Tác giả: Ethan A. Huff, Natural News | Dịch giả: Xuân Dung
Dù bạn có tin hay không thì nhiều liệu pháp chữa bệnh hiệu quả nhất trên thế giới đều không thể tìm thấy tại các cửa hàng thuốc hoặc phía sau quầy thuốc: chúng được bày trên các giá kệ ở cửa hàng tạp hóa địa phương. Củ gừng là một minh chứng tuyệt vời cho điều này; đặc biệt là trong mùa dị ứng, loại củ gia vị này có thể giúp làm giảm nhẹ từ chứng viêm họng, nghẹt mũi đến tất cả các loại tình trạng sức khoẻ khác – và tất cả chỉ đáng vài đồng chứ không đắt tiền như các dược phẩm.
Ngày nay những người quan tâm đến sức khoẻ đặc biệt chú ý đến gừng, vì những lợi ích của nó. Loại củ vô cùng hiệu lực này đã được sử dụng từ những buổi đầu của mỗi nền văn minh, không chỉ dùng làm gia vị cho thực phẩm, mà còn là một dạng thuốc tự nhiên. Các nhà khoa học đã chứng minh được những tình trạng sức khỏe sau đây có phản ứng tích cực với gừng, vì vậy xin hãy lưu ý:
1) Chứng buồn nôn và nôn oẹ: Nếu bạn đã từng dạo chơi trên một chiếc thuyền buồm và bị say sóng, người ta có thể đưa bạn một loại thuốc như Dramamine (dimenhydrinate) giúp làm giảm cơn buồn nôn. Nếu bạn đi với những người có khuynh hướng thích điều gì đó tự nhiên hơn, họ có thể cho bạn một hai viên nang có thành phần chủ yếu là gừng. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng gừng rất hữu hiệu trong việc làm dịu cơn buồn nôn và ói mửa và nó đôi khi được dùng để điều trị chứng CINV (hóa trị gây buồn nôn) ở những bệnh nhân ung thư.
2) Các vấn đề về tiêu hóa: Tương tự, gừng có thể giúp làm sạch đường tiêu hóa và bảo vệ cơ thể trước những tác nhân độc hại. Những người bị chứng khó tiêu, táo bón, đầy hơi và các vấn đề tiêu hóa khác đều thấy dễ chịu từ việc ăn một ít gừng mỗi ngày – như dùng trà gừng và trà chanh đều đặn.
Tác giả: Ethan A. Huff, Natural News | Dịch giả: Xuân Dung
Dù bạn có tin hay không thì nhiều liệu pháp chữa bệnh hiệu quả nhất trên thế giới đều không thể tìm thấy tại các cửa hàng thuốc hoặc phía sau quầy thuốc: chúng được bày trên các giá kệ ở cửa hàng tạp hóa địa phương. Củ gừng là một minh chứng tuyệt vời cho điều này; đặc biệt là trong mùa dị ứng, loại củ gia vị này có thể giúp làm giảm nhẹ từ chứng viêm họng, nghẹt mũi đến tất cả các loại tình trạng sức khoẻ khác – và tất cả chỉ đáng vài đồng chứ không đắt tiền như các dược phẩm.
Ngày nay những người quan tâm đến sức khoẻ đặc biệt chú ý đến gừng, vì những lợi ích của nó. Loại củ vô cùng hiệu lực này đã được sử dụng từ những buổi đầu của mỗi nền văn minh, không chỉ dùng làm gia vị cho thực phẩm, mà còn là một dạng thuốc tự nhiên. Các nhà khoa học đã chứng minh được những tình trạng sức khỏe sau đây có phản ứng tích cực với gừng, vì vậy xin hãy lưu ý:
1) Chứng buồn nôn và nôn oẹ: Nếu bạn đã từng dạo chơi trên một chiếc thuyền buồm và bị say sóng, người ta có thể đưa bạn một loại thuốc như Dramamine (dimenhydrinate) giúp làm giảm cơn buồn nôn. Nếu bạn đi với những người có khuynh hướng thích điều gì đó tự nhiên hơn, họ có thể cho bạn một hai viên nang có thành phần chủ yếu là gừng. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng gừng rất hữu hiệu trong việc làm dịu cơn buồn nôn và ói mửa và nó đôi khi được dùng để điều trị chứng CINV (hóa trị gây buồn nôn) ở những bệnh nhân ung thư.
2) Các vấn đề về tiêu hóa: Tương tự, gừng có thể giúp làm sạch đường tiêu hóa và bảo vệ cơ thể trước những tác nhân độc hại. Những người bị chứng khó tiêu, táo bón, đầy hơi và các vấn đề tiêu hóa khác đều thấy dễ chịu từ việc ăn một ít gừng mỗi ngày – như dùng trà gừng và trà chanh đều đặn.
3) Sức khoẻ não bộ: Nhiều hợp chất tìm thấy trong gừng đã chứng minh có lợi ích bảo vệ não, trong đó có một chất được gọi là 6-Shogaol chống gây tổn hại thần kinh. Gừng tươi cũng chứa 10-gingerol, loại chất điều chỉnh việc sản xuất oxit nitric và các hóa chất khác nhằm bảo vệ mô não khỏi bị sưng.
4) Chứng đau nửa đầu: đề cập đến các chứng đau đầu, gừng cũng hứa hẹn là một phương thuốc cho nỗi khổ kinh hoàng như chứng đau nửa đầu. Một thử nghiệm lâm sàng trên 100 bệnh nhân cho thấy bột gừng không chỉ ít nhất có hiệu quả như dược phẩm trong việc làm giảm thiểu chứng đau nửa đầu, mà nó còn hoàn toàn an toàn, không có bất kỳ tác dụng phụ nào.
5) Chăm sóc da: Một lợi ích sức khỏe ít được biết đến của gừng là khả năng cung cấp chất chống oxy hóa bảo vệ cơ thể đối với tia cực tím B (UVB). Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng tổn hại về DNA liên quan đến UV được giảm thiểu ở những người thường xuyên dùng gừng.
6) Bệnh đường máu: Chế độ ăn tiêu chuẩn của người Mỹ (SAD) đã làm ảnh hưởng đến cân bằng đường máu của nhiều người, do đó bệnh tiểu đường lan rộng như dịch bệnh. Nhưng thường xuyên dùng gừng có thể giúp giảm thiểu những tác động nguy hại của sự đột biến lượng đường trong máu, giúp cải thiện độ nhạy cảm insulin và sự trao đổi chất đúng mực của các carbohydrate và chất béo.
7) Huyết áp: Người ta đã chứng minh rằng chiết xuất gừng có thể chống lại bệnh cao huyết áp và gừng thường được sử dụng trong văn hóa Thái Lan cho chính mục đích này. Một nghiên cứu cho thấy rằng, trong nhiều biện pháp thảo dược nổi tiếng dùng để điều trị bệnh huyết áp cao, gừng làm tốt hơn tất cả.
8) Viêm xương khớp: Lão hóa không phải là một trải nghiệm thú vị, đặc biệt là khi xuất hiện những vấn đề sức khỏe mãn tính liên quan đến lão hoá. Nhưng gừng có thể giúp làm cho quá trình lão hóa trở nên ít phiền muộn hơn, bằng cách làm giảm thiểu sự đau nhức liên quan tới chứng viêm xương khớp khởi phát, một trong những tình trạng thoái hoá sức khỏe hàng đầu mà người già thường mắc phải. Gừng cũng có ích trong việc làm giảm đau cơ và đau nhức ở các vận động viên.
9) Sức khỏe tim mạch: một hệ tuần hoàn khỏe mạnh là rất quan trọng đối với các chức năng của cơ thể và thực tế là lưu lượng máu tối ưu giúp trái tim đẩy máu đi nuôi sống cơ thể. Theo một nghiên cứu mới đây, gừng không chỉ hỗ trợ sức khỏe tim mạch, mà còn có thể giúp cơ thể khắc phục nhiều vấn đề sức khỏe tim mạch khác nhau.
3) Sức khoẻ não bộ: Nhiều hợp chất tìm thấy trong gừng đã chứng minh có lợi ích bảo vệ não, trong đó có một chất được gọi là 6-Shogaol chống gây tổn hại thần kinh. Gừng tươi cũng chứa 10-gingerol, loại chất điều chỉnh việc sản xuất oxit nitric và các hóa chất khác nhằm bảo vệ mô não khỏi bị sưng.
4) Chứng đau nửa đầu: đề cập đến các chứng đau đầu, gừng cũng hứa hẹn là một phương thuốc cho nỗi khổ kinh hoàng như chứng đau nửa đầu. Một thử nghiệm lâm sàng trên 100 bệnh nhân cho thấy bột gừng không chỉ ít nhất có hiệu quả như dược phẩm trong việc làm giảm thiểu chứng đau nửa đầu, mà nó còn hoàn toàn an toàn, không có bất kỳ tác dụng phụ nào.
5) Chăm sóc da: Một lợi ích sức khỏe ít được biết đến của gừng là khả năng cung cấp chất chống oxy hóa bảo vệ cơ thể đối với tia cực tím B (UVB). Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng tổn hại về DNA liên quan đến UV được giảm thiểu ở những người thường xuyên dùng gừng.
6) Bệnh đường máu: Chế độ ăn tiêu chuẩn của người Mỹ (SAD) đã làm ảnh hưởng đến cân bằng đường máu của nhiều người, do đó bệnh tiểu đường lan rộng như dịch bệnh. Nhưng thường xuyên dùng gừng có thể giúp giảm thiểu những tác động nguy hại của sự đột biến lượng đường trong máu, giúp cải thiện độ nhạy cảm insulin và sự trao đổi chất đúng mực của các carbohydrate và chất béo.
7) Huyết áp: Người ta đã chứng minh rằng chiết xuất gừng có thể chống lại bệnh cao huyết áp và gừng thường được sử dụng trong văn hóa Thái Lan cho chính mục đích này. Một nghiên cứu cho thấy rằng, trong nhiều biện pháp thảo dược nổi tiếng dùng để điều trị bệnh huyết áp cao, gừng làm tốt hơn tất cả.
8) Viêm xương khớp: Lão hóa không phải là một trải nghiệm thú vị, đặc biệt là khi xuất hiện những vấn đề sức khỏe mãn tính liên quan đến lão hoá. Nhưng gừng có thể giúp làm cho quá trình lão hóa trở nên ít phiền muộn hơn, bằng cách làm giảm thiểu sự đau nhức liên quan tới chứng viêm xương khớp khởi phát, một trong những tình trạng thoái hoá sức khỏe hàng đầu mà người già thường mắc phải. Gừng cũng có ích trong việc làm giảm đau cơ và đau nhức ở các vận động viên.
9) Sức khỏe tim mạch: một hệ tuần hoàn khỏe mạnh là rất quan trọng đối với các chức năng của cơ thể và thực tế là lưu lượng máu tối ưu giúp trái tim đẩy máu đi nuôi sống cơ thể. Theo một nghiên cứu mới đây, gừng không chỉ hỗ trợ sức khỏe tim mạch, mà còn có thể giúp cơ thể khắc phục nhiều vấn đề sức khỏe tim mạch khác nhau.
6 sự thật về những bài hát cứ luẩn quẩn trong đầu chúng ta
Tác giả: Rebecca Bauman, www.Care2.com | Dịch giả: Nguyễn Huy
Chúng được gọi là những con sâu tai (còn được gọi là Ohrwurms, sticky music, cognitive itch, hội chứng bài hát bị mắc kẹt, hoặc, theo thuật ngữ đơn giản nhất, những giai điệu chúng ta thấy bị mắc kẹt bên trong đầu mình trong nhiều giờ hoặc nhiều ngày tại một thời điểm). Theo định nghĩa, chúng đến bất chợt và không hề được mời. Những bài hát xâm nhập này cứ quấy rầy người ta một cách thường xuyên và có thể thậm chí khiến một cá nhân vốn giỏi giữ bình tình nhất cũng phải cảm thấy như ở đâu đó giữa sự khó chịu và điên cuồng.
Để biết rõ hơn (và đánh bay) một con sâu tai, hãy xem xét những sự thật này:
1. Những con sâu tai tìm được đường vào trong đầu của khoảng 90% số người trong chúng ta ít nhất một lần một tuần. Nhưng không phải tất cả âm nhạc, không phải tất cả những con sâu tai được tạo ra như nhau, một vài bài hát có xu hướng xuất hiện nhiều hơn những bài khác làm bật cái công tắc mà chuyển bất cứ giai điệu cũ nào vào trạng thái “cognitive itch”. Khi công tắc đó được bật lên, não bộ một người cảm nhận được cái gì đó như một sự kích thích quái gở, và sự thèm muốn lặp lại bài hát đó mà khi mở nó lên sẽ giống như khi bạn ngứa mà được gãi. Vấn đề này, tuy nhiên, không phải dễ dàng mà xử lý: Bộ não, không thể làm dịu chính nó, nó cứ lặp lại bài hát này, và đang làm việc để chà đi sức hút của giai điệu đang nằm đó. Vấn đề là, bản năng hiếm khi đạt được bất kỳ mục tiêu nào khác hơn là một sự khao khát hoài cổ giai điệu mới của những năm 80.
2. Một nghiên cứu trong Tạp chí Tâm lý người Tiêu dùng đã so sánh những bài hát xếp hạng 1 trên bảng xếp hạng 100 bài hay nhất trên Billboard từ năm 1958 đến năm 2012 với những bài mà chưa bao giờ đạt được trên vị trí thứ 90. Cái họ đã tìm ra thật đơn giản, những lời bài hát lặp lại nhiều lần tăng cơ hội đáng kể cho một bài hát phá vỡ bức tường Top 10, và rằng những bài hát này có nhiều khả năng ra mắt tại hoặc trên vị trí số 40. Chỉ cần nhớ lại bài nhạc pop ngắn như của Taylor Swift “Shake It Off”, mà, giống như hầu hết những bài đầu bảng xếp hạng, dính vào sự lặp lại của cả các nhạc cụ và ca từ của nó như màu trắng trên lúa, để hiểu hơn tại sao một vài học giả tin rằng sự lặp lại và đơn giản này không chỉ tạo ra một bài hit, mà còn làm cho một bài hát dễ dàng kẹt lại trong đầu của một người.
3. Không chỉ là những gì chúng ta nghe có thể khiến chúng ta bị kẹt trong những nanh vuốt của một con sâu tai, mà còn chúng ta lắng nghe thường xuyên như thế nào đối với bất kỳ giai điệu nào được đưa ra. Những nhà nghiên cứu chú ý rằng việc nghe một bài hát gần đây, một cách thường xuyên và lặp lại có thể tạo ra cơ hội cho âm nhạc gắn dính. Đó là chính xác tại sao những bài hát trẻ em mà trẻ con hồ hởi lắng nghe hết lần này đến lần khác có thể dễ dàng bị dệt thành những con sâu tai cho các giáo viên, người giữ trẻ và cha mẹ như nhau.
Tác giả: Rebecca Bauman, www.Care2.com | Dịch giả: Nguyễn Huy
Chúng được gọi là những con sâu tai (còn được gọi là Ohrwurms, sticky music, cognitive itch, hội chứng bài hát bị mắc kẹt, hoặc, theo thuật ngữ đơn giản nhất, những giai điệu chúng ta thấy bị mắc kẹt bên trong đầu mình trong nhiều giờ hoặc nhiều ngày tại một thời điểm). Theo định nghĩa, chúng đến bất chợt và không hề được mời. Những bài hát xâm nhập này cứ quấy rầy người ta một cách thường xuyên và có thể thậm chí khiến một cá nhân vốn giỏi giữ bình tình nhất cũng phải cảm thấy như ở đâu đó giữa sự khó chịu và điên cuồng.
Để biết rõ hơn (và đánh bay) một con sâu tai, hãy xem xét những sự thật này:
1. Những con sâu tai tìm được đường vào trong đầu của khoảng 90% số người trong chúng ta ít nhất một lần một tuần. Nhưng không phải tất cả âm nhạc, không phải tất cả những con sâu tai được tạo ra như nhau, một vài bài hát có xu hướng xuất hiện nhiều hơn những bài khác làm bật cái công tắc mà chuyển bất cứ giai điệu cũ nào vào trạng thái “cognitive itch”. Khi công tắc đó được bật lên, não bộ một người cảm nhận được cái gì đó như một sự kích thích quái gở, và sự thèm muốn lặp lại bài hát đó mà khi mở nó lên sẽ giống như khi bạn ngứa mà được gãi. Vấn đề này, tuy nhiên, không phải dễ dàng mà xử lý: Bộ não, không thể làm dịu chính nó, nó cứ lặp lại bài hát này, và đang làm việc để chà đi sức hút của giai điệu đang nằm đó. Vấn đề là, bản năng hiếm khi đạt được bất kỳ mục tiêu nào khác hơn là một sự khao khát hoài cổ giai điệu mới của những năm 80.
2. Một nghiên cứu trong Tạp chí Tâm lý người Tiêu dùng đã so sánh những bài hát xếp hạng 1 trên bảng xếp hạng 100 bài hay nhất trên Billboard từ năm 1958 đến năm 2012 với những bài mà chưa bao giờ đạt được trên vị trí thứ 90. Cái họ đã tìm ra thật đơn giản, những lời bài hát lặp lại nhiều lần tăng cơ hội đáng kể cho một bài hát phá vỡ bức tường Top 10, và rằng những bài hát này có nhiều khả năng ra mắt tại hoặc trên vị trí số 40. Chỉ cần nhớ lại bài nhạc pop ngắn như của Taylor Swift “Shake It Off”, mà, giống như hầu hết những bài đầu bảng xếp hạng, dính vào sự lặp lại của cả các nhạc cụ và ca từ của nó như màu trắng trên lúa, để hiểu hơn tại sao một vài học giả tin rằng sự lặp lại và đơn giản này không chỉ tạo ra một bài hit, mà còn làm cho một bài hát dễ dàng kẹt lại trong đầu của một người.
3. Không chỉ là những gì chúng ta nghe có thể khiến chúng ta bị kẹt trong những nanh vuốt của một con sâu tai, mà còn chúng ta lắng nghe thường xuyên như thế nào đối với bất kỳ giai điệu nào được đưa ra. Những nhà nghiên cứu chú ý rằng việc nghe một bài hát gần đây, một cách thường xuyên và lặp lại có thể tạo ra cơ hội cho âm nhạc gắn dính. Đó là chính xác tại sao những bài hát trẻ em mà trẻ con hồ hởi lắng nghe hết lần này đến lần khác có thể dễ dàng bị dệt thành những con sâu tai cho các giáo viên, người giữ trẻ và cha mẹ như nhau.
4. Những con sâu tai đáp lại những tâm trạng cụ thể. Nó không phải là hiếm với những người nhận ra bản thân họ đang lo lắng hay sầu muộn cảm thấy như một bài hát buồn đang lặp đi lặp lại trong đầu của họ. Những tình huống căng thẳng ở nơi làm việc hay tại nhà có thể gây ra những kết quả giống như thế.
5. Còn có những kích hoạt sâu tai nào khác? Vâng, trí nhớ, là một ví dụ. Chúng ta đơn giản cần những thí nghiệm, một vài gợi ý hoặc đề nghị nhỏ của những thí nghiệm trong quá khứ làm thắp sáng lên các máy hát tự động trong não bộ của chúng ta. Khi chúng ta quay lại những môi trường nơi mà chúng ta một lần từng nghe một bài hát thật ấn tượng, tâm trí của chúng ta có thể khiến bài hát được chơi lại một lần nữa. Ca từ và giai điệu, cũng như vậy, làm phần việc bắt những con sâu tai nhiều hơn. Ví dụ, triết gia về âm nhạc Jeanette Bicknell đề nghị xem những ký tự “EYC” trên một biển hiệu hoặc biển số có thể gợi nhớ chúng ta về bài hit của Michael Jackson “PYT (Pretty Young Thing),” làm thúc đẩy giai điệu phát ra trong tâm trí chúng ta.
6. Một khi một con sâu tai làm nhà trong đầu chúng ta, có một vài cách để cố gắng đuổi nó ra. Một vài nhà nghiên cứu đứng sau các thực hành thách thức liên quan đến ngôn ngữ, như việc cố gắng xử lý một phép đảo chữ cái khó – một trò chơi trong đó một vài cụm từ hay từ mới được tạo thành bởi việc sắp xếp lại các ký tự của một từ gốc “starting”. Đọc một tiểu thuyết lôi cuốn có thể đem lại những kết quả tương tự.
Không cần biết bạn làm gì, ý tưởng ở đây là đẩy não bộ của chúng ta và đưa chúng một thứ gì đó khác để nghe, cuối cùng cũng ép được các các bài hát đó ra khỏi tâm trí của chúng ta. Nếu những cách này dường như có vẻ mệt mỏi quá, luôn có một lựa chọn là nghe lớn lại con sâu tai đó lặp đi lặp lại đến khi làm thực sự mòn hẳn việc mời chào nó trong não bộ. Hoặc, nếu bạn thích, những bài hát mới được lặp lại thường có thể thay thế những bài hát cũ bị dính. Tuy nhiên, có lẽ cách tốt nhất để xóa đi một con sâu tai là lắng nghe các tác phẩm trầm, chậm hơn. Thực tế, một số người phát hiện ra rằng bài quốc ca của nước Anh được hát với một tốc độ ốc sên là một cách chữa trị được ưa thích.
4. Những con sâu tai đáp lại những tâm trạng cụ thể. Nó không phải là hiếm với những người nhận ra bản thân họ đang lo lắng hay sầu muộn cảm thấy như một bài hát buồn đang lặp đi lặp lại trong đầu của họ. Những tình huống căng thẳng ở nơi làm việc hay tại nhà có thể gây ra những kết quả giống như thế.
5. Còn có những kích hoạt sâu tai nào khác? Vâng, trí nhớ, là một ví dụ. Chúng ta đơn giản cần những thí nghiệm, một vài gợi ý hoặc đề nghị nhỏ của những thí nghiệm trong quá khứ làm thắp sáng lên các máy hát tự động trong não bộ của chúng ta. Khi chúng ta quay lại những môi trường nơi mà chúng ta một lần từng nghe một bài hát thật ấn tượng, tâm trí của chúng ta có thể khiến bài hát được chơi lại một lần nữa. Ca từ và giai điệu, cũng như vậy, làm phần việc bắt những con sâu tai nhiều hơn. Ví dụ, triết gia về âm nhạc Jeanette Bicknell đề nghị xem những ký tự “EYC” trên một biển hiệu hoặc biển số có thể gợi nhớ chúng ta về bài hit của Michael Jackson “PYT (Pretty Young Thing),” làm thúc đẩy giai điệu phát ra trong tâm trí chúng ta.
6. Một khi một con sâu tai làm nhà trong đầu chúng ta, có một vài cách để cố gắng đuổi nó ra. Một vài nhà nghiên cứu đứng sau các thực hành thách thức liên quan đến ngôn ngữ, như việc cố gắng xử lý một phép đảo chữ cái khó – một trò chơi trong đó một vài cụm từ hay từ mới được tạo thành bởi việc sắp xếp lại các ký tự của một từ gốc “starting”. Đọc một tiểu thuyết lôi cuốn có thể đem lại những kết quả tương tự.
Không cần biết bạn làm gì, ý tưởng ở đây là đẩy não bộ của chúng ta và đưa chúng một thứ gì đó khác để nghe, cuối cùng cũng ép được các các bài hát đó ra khỏi tâm trí của chúng ta. Nếu những cách này dường như có vẻ mệt mỏi quá, luôn có một lựa chọn là nghe lớn lại con sâu tai đó lặp đi lặp lại đến khi làm thực sự mòn hẳn việc mời chào nó trong não bộ. Hoặc, nếu bạn thích, những bài hát mới được lặp lại thường có thể thay thế những bài hát cũ bị dính. Tuy nhiên, có lẽ cách tốt nhất để xóa đi một con sâu tai là lắng nghe các tác phẩm trầm, chậm hơn. Thực tế, một số người phát hiện ra rằng bài quốc ca của nước Anh được hát với một tốc độ ốc sên là một cách chữa trị được ưa thích.
6 điều bạn chưa biết về dưa hấu
Tác giả: Joseph Mercola, www.mercola.com | Dịch giả: Tottochan
Ở Mỹ, tháng bảy được gọi là Tháng Dưa hấu Quốc gia, điều đó không chỉ đơn thuần bắt nguồn từ sự tươi mát của dưa hấu luôn là hình ảnh biểu trưng của mùa hè, mà tháng bảy còn là mùa thu hoạch dưa hấu cao điểm nhất trong năm.
Hiện nay, dưa hấu là giống dưa được tiêu thụ nhiều nhất tại Mỹ (tiếp đó là dưa đỏ và dưa ngọt). Cùng họ với các giống dưa chuột, bí ngô và bí, dưa hấu được cho là có nguồn gốc từ Ai Cập cách đây gần 5.000 năm trước, nơi mà giống dưa này từng được mô tả bằng chữ tượng hình.
Ngày nay, có tới 300 giống dưa hấu được trồng ở Hoa Kỳ và Mexico (mặc dù chỉ phổ biến khoảng 50 loại). Có thể bạn nghĩ rằng mình đã biết rất rõ loại trái cây mùa hè này, nhưng hãy để tôi cho bạn thấy một số điều bất ngờ thú vị… dưa hấu không chỉ thơm ngon… mà nó còn là một loại thực phẩm bổ sung siêu lành mạnh cho chế độ ăn uống của bạn (tất nhiên là trong một chừng mực nhất định).
Khi ăn bất kỳ loại dưa nào, kể cả dưa hấu, bạn chỉ cần cẩn thận một chút, thực hiện theo lời khuyên của Wayne Pickering trong cuộc phỏng vấn với tôi. Không ăn dưa cùng bất kỳ một loại thức ăn nào khác vì nó sẽ làm cho bạn bị trướng bụng. Vì vậy, tốt nhất là không nên ăn gì trước và sau khi ăn dưa khoảng 30 phút.
Tác giả: Joseph Mercola, www.mercola.com | Dịch giả: Tottochan
Ở Mỹ, tháng bảy được gọi là Tháng Dưa hấu Quốc gia, điều đó không chỉ đơn thuần bắt nguồn từ sự tươi mát của dưa hấu luôn là hình ảnh biểu trưng của mùa hè, mà tháng bảy còn là mùa thu hoạch dưa hấu cao điểm nhất trong năm.
Hiện nay, dưa hấu là giống dưa được tiêu thụ nhiều nhất tại Mỹ (tiếp đó là dưa đỏ và dưa ngọt). Cùng họ với các giống dưa chuột, bí ngô và bí, dưa hấu được cho là có nguồn gốc từ Ai Cập cách đây gần 5.000 năm trước, nơi mà giống dưa này từng được mô tả bằng chữ tượng hình.
Ngày nay, có tới 300 giống dưa hấu được trồng ở Hoa Kỳ và Mexico (mặc dù chỉ phổ biến khoảng 50 loại). Có thể bạn nghĩ rằng mình đã biết rất rõ loại trái cây mùa hè này, nhưng hãy để tôi cho bạn thấy một số điều bất ngờ thú vị… dưa hấu không chỉ thơm ngon… mà nó còn là một loại thực phẩm bổ sung siêu lành mạnh cho chế độ ăn uống của bạn (tất nhiên là trong một chừng mực nhất định).
Khi ăn bất kỳ loại dưa nào, kể cả dưa hấu, bạn chỉ cần cẩn thận một chút, thực hiện theo lời khuyên của Wayne Pickering trong cuộc phỏng vấn với tôi. Không ăn dưa cùng bất kỳ một loại thức ăn nào khác vì nó sẽ làm cho bạn bị trướng bụng. Vì vậy, tốt nhất là không nên ăn gì trước và sau khi ăn dưa khoảng 30 phút.
6 Sự thật về dưa hấu có thể sẽ khiến bạn ngạc nhiên
1. Dưa hấu có hàm lượng Lycopene lớn hơn cà chua nguyên chất
Lycopene là chất chống oxy hóa carotenoid rất mạnh, nhờ nó mà trái cây và rau quả có màu hồng hoặc màu đỏ. Lycopene có nhiều trong cà chua, nhưng thực tế dưa hấu lại là nguồn cung cấp lycopene dồi dào hơn.
240 ml dưa hấu có hàm lượng lycopene gấp 1,5 lần so với một quả cà chua tươi cỡ lớn (nghĩa là trong 240 ml dưa hấu có 6 mg lycopene thì trong 1 quả cà chua có 4 mg). Dưới đây chúng tôi sẽ nói rõ hơn về sự quan trọng của lycopene…
2. Nước dưa hấu có thể chữa đau nhức cơ bắp
Nếu bạn sẵn có một máy ép trái cây, hãy thử ép khoảng 1/3 quả dưa hấu tươi và uống trước khi bạn luyện tập thể lực. Nó chứa nhiều hơn một gram l-citrulline – là một loại axit amin – có công dụng bảo vệ chống lại các cơn đau cơ.
Một nghiên cứu cho thấy, so với những người sử dụng giả dược, những người uống nước ép dưa hấu tự nhiên không tiệt trùng trước khi tập luyện đã giảm đau nhức cơ bắp trong 24 giờ sau đó.
Tuy nhiên, bạn cũng nên thận trọng với việc uống nước dưa hấu, vì nó chứa một lượng fructose khá lớn. Có lẽ tốt hơn là nên ăn nguyên trái hay lựa chọn các thủ thuật khác để ngăn ngừa đau cơ.
3. Dưa hấu vừa là rau, vừa là quả
Bạn hãy nghĩ xem dưa hấu có mối liên hệ gì với dưa chuột, bí ngô và bí? Đó chính là vì một phần nó vừa là rau, một phần vừa là quả (nó có vị ngọt và hạt của nó có thể gieo trồng). Và một bằng chứng khác nữa là vỏ của nó hoàn toàn có thể ăn được …
4. Bạn có thể ăn cả vỏ và hạt dưa hấu
Hầu hết mọi người thường vứt vỏ dưa hấu vào thùng rác, nhưng bạn hãy thử xay sinh tố vỏ dưa với nước chanh xem sao, nó thực sự lành mạnh và giúp bạn cảm thấy sảng khoái. Vỏ dưa không chỉ chứa nhiều chất diệp lục bổ máu và tăng cường sinh lực, mà thực sự nó còn chứa nhiều axit amin citrulline hơn các loại trái cây có ruột màu hồng.
Citrulline chuyển đổi thành axit amin arginine trong thận, loại axit amin này không chỉ đóng vai tròquan trọng đối với sức khỏe tim mạch và duy trì hệ thống miễn dịch, mà nó còn được nghiên cứu là có tiềm năng điều trị trên hơn 100 loại bệnh.
Trong khi nhiều người thích các giống dưa hấu không hạt, thì hạt dưa hấu có thể ăn được và thực sự có lợi cho sức khỏe. Chúng chứa sắt, kẽm, protein và chất xơ. (Nếu bạn thắc mắc, chúng tôi xin trả lời rằng dưa hấu không hạt không phải là sản phẩm biến đổi gen, mà chúng là kết quả của việc lai tạo.)
5. Thành phần chính của dưa hấu là nước
Điều này không có gì đáng ngạc nhiên, nhưng nó vẫn là một thực tế đầy thú vị; nước chiếm hơn 91% thành phần của dưa hấu. Có nghĩa là việc ăn dưa hấu trong những ngày hè nóng bức là một giải pháp tuyệt vời giúp bạn bổ sung và tránh mất nước (tuy nhiên, nó không thể thay thế cho việc uống nhiều nước lọc).
6. Một số loại Dưa hấu có màu vàng
Loại dưa hấu Crimson ruột vàng có hương vị mật ong, ngọt hơn so với các loại dưa Crimson ruột hồng thường thấy. Có thể dưa hấu vàng có những giá trị dinh dưỡng riêng của nó, nhưng cho đến nay, phần lớn các nghiên cứu đều tập trung vào các giống dưa ruột hồng.
1. Dưa hấu có hàm lượng Lycopene lớn hơn cà chua nguyên chất
Lycopene là chất chống oxy hóa carotenoid rất mạnh, nhờ nó mà trái cây và rau quả có màu hồng hoặc màu đỏ. Lycopene có nhiều trong cà chua, nhưng thực tế dưa hấu lại là nguồn cung cấp lycopene dồi dào hơn.
240 ml dưa hấu có hàm lượng lycopene gấp 1,5 lần so với một quả cà chua tươi cỡ lớn (nghĩa là trong 240 ml dưa hấu có 6 mg lycopene thì trong 1 quả cà chua có 4 mg). Dưới đây chúng tôi sẽ nói rõ hơn về sự quan trọng của lycopene…
2. Nước dưa hấu có thể chữa đau nhức cơ bắp
Nếu bạn sẵn có một máy ép trái cây, hãy thử ép khoảng 1/3 quả dưa hấu tươi và uống trước khi bạn luyện tập thể lực. Nó chứa nhiều hơn một gram l-citrulline – là một loại axit amin – có công dụng bảo vệ chống lại các cơn đau cơ.
Một nghiên cứu cho thấy, so với những người sử dụng giả dược, những người uống nước ép dưa hấu tự nhiên không tiệt trùng trước khi tập luyện đã giảm đau nhức cơ bắp trong 24 giờ sau đó.
Tuy nhiên, bạn cũng nên thận trọng với việc uống nước dưa hấu, vì nó chứa một lượng fructose khá lớn. Có lẽ tốt hơn là nên ăn nguyên trái hay lựa chọn các thủ thuật khác để ngăn ngừa đau cơ.
3. Dưa hấu vừa là rau, vừa là quả
Bạn hãy nghĩ xem dưa hấu có mối liên hệ gì với dưa chuột, bí ngô và bí? Đó chính là vì một phần nó vừa là rau, một phần vừa là quả (nó có vị ngọt và hạt của nó có thể gieo trồng). Và một bằng chứng khác nữa là vỏ của nó hoàn toàn có thể ăn được …
4. Bạn có thể ăn cả vỏ và hạt dưa hấu
Hầu hết mọi người thường vứt vỏ dưa hấu vào thùng rác, nhưng bạn hãy thử xay sinh tố vỏ dưa với nước chanh xem sao, nó thực sự lành mạnh và giúp bạn cảm thấy sảng khoái. Vỏ dưa không chỉ chứa nhiều chất diệp lục bổ máu và tăng cường sinh lực, mà thực sự nó còn chứa nhiều axit amin citrulline hơn các loại trái cây có ruột màu hồng.
Citrulline chuyển đổi thành axit amin arginine trong thận, loại axit amin này không chỉ đóng vai tròquan trọng đối với sức khỏe tim mạch và duy trì hệ thống miễn dịch, mà nó còn được nghiên cứu là có tiềm năng điều trị trên hơn 100 loại bệnh.
Trong khi nhiều người thích các giống dưa hấu không hạt, thì hạt dưa hấu có thể ăn được và thực sự có lợi cho sức khỏe. Chúng chứa sắt, kẽm, protein và chất xơ. (Nếu bạn thắc mắc, chúng tôi xin trả lời rằng dưa hấu không hạt không phải là sản phẩm biến đổi gen, mà chúng là kết quả của việc lai tạo.)
5. Thành phần chính của dưa hấu là nước
Điều này không có gì đáng ngạc nhiên, nhưng nó vẫn là một thực tế đầy thú vị; nước chiếm hơn 91% thành phần của dưa hấu. Có nghĩa là việc ăn dưa hấu trong những ngày hè nóng bức là một giải pháp tuyệt vời giúp bạn bổ sung và tránh mất nước (tuy nhiên, nó không thể thay thế cho việc uống nhiều nước lọc).
6. Một số loại Dưa hấu có màu vàng
Loại dưa hấu Crimson ruột vàng có hương vị mật ong, ngọt hơn so với các loại dưa Crimson ruột hồng thường thấy. Có thể dưa hấu vàng có những giá trị dinh dưỡng riêng của nó, nhưng cho đến nay, phần lớn các nghiên cứu đều tập trung vào các giống dưa ruột hồng.
Lycopene: chất dinh dưỡng khẳng định giá trị của dưa hấu
Dưa hấu là một nguồn cung cấp lycopene tuyệt vời với hàm lượng lên tới 6.500 microgram (tương đương 6,5 mg) trong chưa đầy 120 ml dưa (các giống dưa ruột đỏ chứa lượng lycopene nhiều hơn đáng kể so với giống ruột vàng).
Điều đáng nói là các lycopene trong dưa hấu khá bền vững, sau hơn hai ngày cắt và trữ lạnh, lycopene trong dưa hấu chỉ bị hư hỏng chút xíu, không đáng kể. Một nghiên cứu cho thấy, sau khoảng bảy ngày lưu trữ, các lycopene mới bắt đầu có dấu hiệu hư hỏng, nhưng chỉ khoảng 6% đến 11%.
Điều gì làm cho lycopene trở nên quan trọng đến vậy? Tác động chống oxy hóa của lycopene từ lâu đã được cho là mạnh hơn so với các carotenoid khác, chẳng hạn như beta-carotene. Trong một nghiên cứu, sau khi kiểm soát các yếu tố dẫn đến nguy cơ đột quỵ như tuổi già và bệnh tiểu đường, người ta đã phát hiện ra rằng người có nồng độ lycopene trong máu ở mức cao nhất có ít nguy cơ bị đột quỵ hơn 55% so với những người có mức lycopene thấp nhất.
Năm 2014, một phân tích tổng hợp cũng tiết lộ rằng, lycopene làm giảm nguy cơ đột quỵ hơn 19% (bao gồm cả đột quỵ hoặc tử vong). Ngoài ra, lycopene còn được chứng minh là có khả năng chống ung thư, có lẽ là do tính chất chống oxy hóa mạnh của nó.
Cũng trong một phân tích tổng hợp từ 10 nghiên cứu vào năm 2014, người ta thấy bổ sung lycopene trong chế độ ăn uống có thể bảo vệ phụ nữ ở độ tuổi hậu mãn kinh chống lại các nguy cơ ung thư buồng trứng. Ngoài ra, một số bằng chứng từ các nghiên cứu trên động vật còn phát hiện lycopene có thể hỗ trợ điều trị bệnh ung thư.
Nghiên cứu đã chứng minh điều trị với lycopene có khả năng làm giảm sự tăng trưởng của các khối u não, trong khi đó những nghiên cứu khác cũng cho thấy sử dụng lycopene thường xuyên có thể kìm hãm sự tăng trưởng khối ung thư vú ở chuột.
Dưa hấu là một nguồn cung cấp lycopene tuyệt vời với hàm lượng lên tới 6.500 microgram (tương đương 6,5 mg) trong chưa đầy 120 ml dưa (các giống dưa ruột đỏ chứa lượng lycopene nhiều hơn đáng kể so với giống ruột vàng).
Điều đáng nói là các lycopene trong dưa hấu khá bền vững, sau hơn hai ngày cắt và trữ lạnh, lycopene trong dưa hấu chỉ bị hư hỏng chút xíu, không đáng kể. Một nghiên cứu cho thấy, sau khoảng bảy ngày lưu trữ, các lycopene mới bắt đầu có dấu hiệu hư hỏng, nhưng chỉ khoảng 6% đến 11%.
Điều gì làm cho lycopene trở nên quan trọng đến vậy? Tác động chống oxy hóa của lycopene từ lâu đã được cho là mạnh hơn so với các carotenoid khác, chẳng hạn như beta-carotene. Trong một nghiên cứu, sau khi kiểm soát các yếu tố dẫn đến nguy cơ đột quỵ như tuổi già và bệnh tiểu đường, người ta đã phát hiện ra rằng người có nồng độ lycopene trong máu ở mức cao nhất có ít nguy cơ bị đột quỵ hơn 55% so với những người có mức lycopene thấp nhất.
Năm 2014, một phân tích tổng hợp cũng tiết lộ rằng, lycopene làm giảm nguy cơ đột quỵ hơn 19% (bao gồm cả đột quỵ hoặc tử vong). Ngoài ra, lycopene còn được chứng minh là có khả năng chống ung thư, có lẽ là do tính chất chống oxy hóa mạnh của nó.
Cũng trong một phân tích tổng hợp từ 10 nghiên cứu vào năm 2014, người ta thấy bổ sung lycopene trong chế độ ăn uống có thể bảo vệ phụ nữ ở độ tuổi hậu mãn kinh chống lại các nguy cơ ung thư buồng trứng. Ngoài ra, một số bằng chứng từ các nghiên cứu trên động vật còn phát hiện lycopene có thể hỗ trợ điều trị bệnh ung thư.
Nghiên cứu đã chứng minh điều trị với lycopene có khả năng làm giảm sự tăng trưởng của các khối u não, trong khi đó những nghiên cứu khác cũng cho thấy sử dụng lycopene thường xuyên có thể kìm hãm sự tăng trưởng khối ung thư vú ở chuột.
Nước ép dưa hấu có thể giúp giảm huyết áp khá hiệu quả
Nghiên cứu mới đây cũng nhấn mạnh vai trò của các chất dinh dưỡng có trong dưa hấu đối với việc phòng chống các cơn đau tim, bởi tính năng hạ huyết áp hiệu quả của nó. Những người béo phì tham gia nghiên cứu được sử dụng các chất citrulline và arginine có nguồn gốc chiết xuất từ dưa hấu đã có những biểu hiện cải thiện rõ rệt về huyết áp và phản ứng của tim trước áp lực từ bên ngoài, cả trong trạng thái nghỉ ngơi và sau khi thử nghiệm căng thẳng với nước lạnh. Theo các nhà nghiên cứu:
“Bổ sung dưa hấu làm giảm BP (huyết áp) động mạch chủ, giảm nhu cầu oxy của cơ tim trong quá trình CPT (thử nghiệm huyết áp trong môi trường lạnh) và giảm sự gia tăng cường độ sóng phản xạ do môi trường lạnh ở người lớn bị béo phì cùng với cao huyết áp. Dưa hấu có thể cung cấpchất bảo vệ tim mạch bằng cách làm thuyên giảm những phản ứng ở huyết động mạch chủ do môi trường lạnh“.
Hãy nhớ rằng, citrulline của dưa hấu khi được dung nạp vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành L-arginine, là tiền chất oxit nitric. Việc cung cấp đủ oxit nitric là rất cần thiết, giúp mạch máu thư giãn và lưu thông, đây chính là lý do tại sao nó có thể hỗ trợ hạ huyết áp.
Nghiên cứu mới đây cũng nhấn mạnh vai trò của các chất dinh dưỡng có trong dưa hấu đối với việc phòng chống các cơn đau tim, bởi tính năng hạ huyết áp hiệu quả của nó. Những người béo phì tham gia nghiên cứu được sử dụng các chất citrulline và arginine có nguồn gốc chiết xuất từ dưa hấu đã có những biểu hiện cải thiện rõ rệt về huyết áp và phản ứng của tim trước áp lực từ bên ngoài, cả trong trạng thái nghỉ ngơi và sau khi thử nghiệm căng thẳng với nước lạnh. Theo các nhà nghiên cứu:
“Bổ sung dưa hấu làm giảm BP (huyết áp) động mạch chủ, giảm nhu cầu oxy của cơ tim trong quá trình CPT (thử nghiệm huyết áp trong môi trường lạnh) và giảm sự gia tăng cường độ sóng phản xạ do môi trường lạnh ở người lớn bị béo phì cùng với cao huyết áp. Dưa hấu có thể cung cấpchất bảo vệ tim mạch bằng cách làm thuyên giảm những phản ứng ở huyết động mạch chủ do môi trường lạnh“.
Hãy nhớ rằng, citrulline của dưa hấu khi được dung nạp vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành L-arginine, là tiền chất oxit nitric. Việc cung cấp đủ oxit nitric là rất cần thiết, giúp mạch máu thư giãn và lưu thông, đây chính là lý do tại sao nó có thể hỗ trợ hạ huyết áp.
Dưa hấu dành cho các loại bệnh viêm nhiễm và hơn thế nữa
Dưa hấu còn có ích lợi gì nữa? Nó rất giàu chất kháng viêm. Chẳng hạn, dưa hấu chứa chất lycopene kháng viêm chống oxy hóa cũng như chất cucurbitacin E, hay tripterpenoid, chúng có tác dụng làm giảm tác động của các cơn đau và viêm do enzyme cyclooxygenase – bằng cách ức chế enzym bởi COX-2 inhibitors, trong đó hầu hết chứa các chất NSAIDs* như aspirin và ibuprofen. Mặc dù có hàm lượng calo rất thấp (khoảng 46 calo trong 240 ml), nhưng dưa hấu chứa một lượng lớn các chất dinh dưỡng quan trọng khác mà nhiều người Mỹ hiện nay đang thiếu như:
- Vitamin C
- Vitamin B6
- Kali
- Vitamin A
- Magnesium
Dưa hấu còn có ích lợi gì nữa? Nó rất giàu chất kháng viêm. Chẳng hạn, dưa hấu chứa chất lycopene kháng viêm chống oxy hóa cũng như chất cucurbitacin E, hay tripterpenoid, chúng có tác dụng làm giảm tác động của các cơn đau và viêm do enzyme cyclooxygenase – bằng cách ức chế enzym bởi COX-2 inhibitors, trong đó hầu hết chứa các chất NSAIDs* như aspirin và ibuprofen. Mặc dù có hàm lượng calo rất thấp (khoảng 46 calo trong 240 ml), nhưng dưa hấu chứa một lượng lớn các chất dinh dưỡng quan trọng khác mà nhiều người Mỹ hiện nay đang thiếu như:
- Vitamin C
- Vitamin B6
- Kali
- Vitamin A
- Magnesium
Làm thế nào để lựa được một trái dưa hấu hoàn hảo
Ăn thử một miếng dưa hấu mới nhận ra là nó nhạt nhẽo thì quả là đáng thất vọng. Có một mẹo mà bạn có thể áp dụng để lựa cho mình một trái dưa hấu chín từ chợ nông dân hay từ trong chính khu vườn nhà bạn. Hãy nhìn những đốm màu vàng bơ và xanh nhạt (không phải màu trắng hay màu xanh lá cây) ở mặt dưới của quả. Đây là nơi dưa hấu tiếp xúc với mặt đất khi chín và đó là một trong những dấu hiệu về độ chín tốt nhất mà bạn có thể nhận thấy (thậm chí những người hái dưa hấu chuyên nghiệp để bán thường sử dụng nó như một chuẩn mực). Ngoài ra, bạn cũng có thể áp dụng bí quyết sau đây để lựa một trái dưa hấu chín:
- Quả nặng so với kích thước
- Vỏ mượt, có mặt trên tối màu (mặt trên ngược với phía tiếp xúc với mặt đất)
- Dùng tay vỗ lên trái (điều này đang gây tranh cãi, nhưng dưa hấu chín được cho là có một âm thanh trầm rỗng)
Dưa hấu nên được bảo quản ở nơi mát mẻ (khoảng 50-60 độ F tương đương 10-15 độ C) cho đến khi sử dụng. Sau khi cắt, dưa cần giữ lạnh và trước khi cắt nhớ lau sạch vỏ dưa bằng một miếng vải ẩm. Đừng quên thử làm sinh tố vỏ dưa với nước chanh thay vì vứt chúng vào thùng rác (hãy chọn một quả dưa hấu hữu cơ, đặc biệt là khi bạn muốn ăn cả vỏ). Và sau cùng, chỉ tiêu thụ dưa hấu ở mức vừa đủ, bởi nó có hàm lượng fructose rất cao. 1/16 của một quả dưa hấu kích cỡ vừa phải chứa 11,3 gram fructose (tôi khuyên bạn nên hạn chế tổng lượng fructose tiêu thụ dưới 25 gram mỗi ngày nếu bạn có sức khỏe tốt, và dưới 15 gram một ngày nếu bạn đang thừa cân hoặc bị huyết áp cao hay tiểu đường).
* NSAIDs (Non-Steroidal Anti-Inflammatory Drugs): thuốc kháng viêm không có chất kích thích steroid
Ăn thử một miếng dưa hấu mới nhận ra là nó nhạt nhẽo thì quả là đáng thất vọng. Có một mẹo mà bạn có thể áp dụng để lựa cho mình một trái dưa hấu chín từ chợ nông dân hay từ trong chính khu vườn nhà bạn. Hãy nhìn những đốm màu vàng bơ và xanh nhạt (không phải màu trắng hay màu xanh lá cây) ở mặt dưới của quả. Đây là nơi dưa hấu tiếp xúc với mặt đất khi chín và đó là một trong những dấu hiệu về độ chín tốt nhất mà bạn có thể nhận thấy (thậm chí những người hái dưa hấu chuyên nghiệp để bán thường sử dụng nó như một chuẩn mực). Ngoài ra, bạn cũng có thể áp dụng bí quyết sau đây để lựa một trái dưa hấu chín:
- Quả nặng so với kích thước
- Vỏ mượt, có mặt trên tối màu (mặt trên ngược với phía tiếp xúc với mặt đất)
- Dùng tay vỗ lên trái (điều này đang gây tranh cãi, nhưng dưa hấu chín được cho là có một âm thanh trầm rỗng)
Dưa hấu nên được bảo quản ở nơi mát mẻ (khoảng 50-60 độ F tương đương 10-15 độ C) cho đến khi sử dụng. Sau khi cắt, dưa cần giữ lạnh và trước khi cắt nhớ lau sạch vỏ dưa bằng một miếng vải ẩm. Đừng quên thử làm sinh tố vỏ dưa với nước chanh thay vì vứt chúng vào thùng rác (hãy chọn một quả dưa hấu hữu cơ, đặc biệt là khi bạn muốn ăn cả vỏ). Và sau cùng, chỉ tiêu thụ dưa hấu ở mức vừa đủ, bởi nó có hàm lượng fructose rất cao. 1/16 của một quả dưa hấu kích cỡ vừa phải chứa 11,3 gram fructose (tôi khuyên bạn nên hạn chế tổng lượng fructose tiêu thụ dưới 25 gram mỗi ngày nếu bạn có sức khỏe tốt, và dưới 15 gram một ngày nếu bạn đang thừa cân hoặc bị huyết áp cao hay tiểu đường).
* NSAIDs (Non-Steroidal Anti-Inflammatory Drugs): thuốc kháng viêm không có chất kích thích steroid
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét