Dưới đây là những công dụng tuyệt vời của cây sả đối với sức khỏe mà bạn không nên bỏ qua.
Ngăn ngừa ung thư: Một số nghiên cứu cho thấy, mỗi 100g sả chứa đến 24,205 microgam beta-carotene, có chứa chất chống oxi hóa mạnh – hợp chất citral có khả năng tiêu diệt các tế bào ung thư.
Hỗ trợ tiêu hóa:Trà từ cây sả và tinh dầu sả có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa kém, ăn chậm tiêu, đầy bụng, buồn nôn, nôn mửa, hay kích thích trung tiện, đau dạ dày, nóng trong, co thắt ruột, tiêu chảy.
Chống khuẩn: Trong sả có chứa các thành phần như methylisoeugenol và một số chất khác có khả năng tiêu diệt vi khuẩn và ngăn chặn sự phát triển của chúng. Do đó, sử dụng sả trong việc ngăn chặn sự nhiễm trùng ở vết thương, ruột kết, niệu đạo, bàng quang, dạ dày, thành ruột, tuyến tiền liệt và thận rất hiệu quả.
Ảnh: Shutterstock
Giải độc: Sả có khả năng giải độc cơ thể bằng cách tăng cường số lượng và tần xuất đi tiểu, giúp cho gan, đường tiêu hóa, tuyến tụy, thận và bàng quang sạch sẽ, hỗ trợ loại bỏ các chất độc hại và giảm acid uric. Ngoài ra, người say rượu cũng có thể dùng sả để giải độc.
Hạ huyết áp:Tinh chất trong sả có tác dụng làm giảm huyết áp, làm tăng tuần hoàn máu, giúp giảm bớt tất cả các vấn đề của huyết áp. Uống một ly nước trái cây có sả có thể làm giảm huyết áp đáng kể.
Giảm đau: Tinh chất sả có thể làm giảm đau tất cả các loại viêm và các cơn đau nhức. Vì vậy, nếu bạn có đau răng, đau cơ, đau khớp hay đau ở các bộ phận khác, hãy uống trà sả vì chắc chắn nó sẽ hữu ích cho bạn.
Tốt cho hệ thần kinh:Sả rất hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị một số rối loạn của hệ thần kinh như bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson, co giật, căng thẳng, chóng mặt, run rẩy chân tay, động kinh... Tinh dầu có trong sả giúp tăng cường và cải thiện các chức năng của hệ thần kinh.
D.Nhung
Dưới đây là những công dụng tuyệt vời của cây sả đối với sức khỏe mà bạn không nên bỏ qua.
Ngăn ngừa ung thư: Một số nghiên cứu cho thấy, mỗi 100g sả chứa đến 24,205 microgam beta-carotene, có chứa chất chống oxi hóa mạnh – hợp chất citral có khả năng tiêu diệt các tế bào ung thư.
Hỗ trợ tiêu hóa:Trà từ cây sả và tinh dầu sả có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa kém, ăn chậm tiêu, đầy bụng, buồn nôn, nôn mửa, hay kích thích trung tiện, đau dạ dày, nóng trong, co thắt ruột, tiêu chảy.
Chống khuẩn: Trong sả có chứa các thành phần như methylisoeugenol và một số chất khác có khả năng tiêu diệt vi khuẩn và ngăn chặn sự phát triển của chúng. Do đó, sử dụng sả trong việc ngăn chặn sự nhiễm trùng ở vết thương, ruột kết, niệu đạo, bàng quang, dạ dày, thành ruột, tuyến tiền liệt và thận rất hiệu quả.
Ảnh: Shutterstock
Giải độc: Sả có khả năng giải độc cơ thể bằng cách tăng cường số lượng và tần xuất đi tiểu, giúp cho gan, đường tiêu hóa, tuyến tụy, thận và bàng quang sạch sẽ, hỗ trợ loại bỏ các chất độc hại và giảm acid uric. Ngoài ra, người say rượu cũng có thể dùng sả để giải độc.
Hạ huyết áp:Tinh chất trong sả có tác dụng làm giảm huyết áp, làm tăng tuần hoàn máu, giúp giảm bớt tất cả các vấn đề của huyết áp. Uống một ly nước trái cây có sả có thể làm giảm huyết áp đáng kể.
Giảm đau: Tinh chất sả có thể làm giảm đau tất cả các loại viêm và các cơn đau nhức. Vì vậy, nếu bạn có đau răng, đau cơ, đau khớp hay đau ở các bộ phận khác, hãy uống trà sả vì chắc chắn nó sẽ hữu ích cho bạn.
Tốt cho hệ thần kinh:Sả rất hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị một số rối loạn của hệ thần kinh như bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson, co giật, căng thẳng, chóng mặt, run rẩy chân tay, động kinh... Tinh dầu có trong sả giúp tăng cường và cải thiện các chức năng của hệ thần kinh.
D.Nhung
Dưới đây là những công dụng tuyệt vời của cây sả đối với sức khỏe mà bạn không nên bỏ qua.
Ngăn ngừa ung thư: Một số nghiên cứu cho thấy, mỗi 100g sả chứa đến 24,205 microgam beta-carotene, có chứa chất chống oxi hóa mạnh – hợp chất citral có khả năng tiêu diệt các tế bào ung thư.
Hỗ trợ tiêu hóa:Trà từ cây sả và tinh dầu sả có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa kém, ăn chậm tiêu, đầy bụng, buồn nôn, nôn mửa, hay kích thích trung tiện, đau dạ dày, nóng trong, co thắt ruột, tiêu chảy.
Chống khuẩn: Trong sả có chứa các thành phần như methylisoeugenol và một số chất khác có khả năng tiêu diệt vi khuẩn và ngăn chặn sự phát triển của chúng. Do đó, sử dụng sả trong việc ngăn chặn sự nhiễm trùng ở vết thương, ruột kết, niệu đạo, bàng quang, dạ dày, thành ruột, tuyến tiền liệt và thận rất hiệu quả.
Ảnh: Shutterstock
Giải độc: Sả có khả năng giải độc cơ thể bằng cách tăng cường số lượng và tần xuất đi tiểu, giúp cho gan, đường tiêu hóa, tuyến tụy, thận và bàng quang sạch sẽ, hỗ trợ loại bỏ các chất độc hại và giảm acid uric. Ngoài ra, người say rượu cũng có thể dùng sả để giải độc.
Hạ huyết áp:Tinh chất trong sả có tác dụng làm giảm huyết áp, làm tăng tuần hoàn máu, giúp giảm bớt tất cả các vấn đề của huyết áp. Uống một ly nước trái cây có sả có thể làm giảm huyết áp đáng kể.
Giảm đau: Tinh chất sả có thể làm giảm đau tất cả các loại viêm và các cơn đau nhức. Vì vậy, nếu bạn có đau răng, đau cơ, đau khớp hay đau ở các bộ phận khác, hãy uống trà sả vì chắc chắn nó sẽ hữu ích cho bạn.
Tốt cho hệ thần kinh:Sả rất hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị một số rối loạn của hệ thần kinh như bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson, co giật, căng thẳng, chóng mặt, run rẩy chân tay, động kinh... Tinh dầu có trong sả giúp tăng cường và cải thiện các chức năng của hệ thần kinh.
D.Nhung
Lợi ích sức khỏe từ khoai lang
Giá trị dinh dưỡng cao. Trong củ khoai lang bao gồm một lượng lớn tinh bột, các a xít amin, beta carotene, vitamin C, B1 và hơn 10 loại nguyên tố vi lượng cần thiết cho sức khỏe như can xi, phốt pho, kẽm, sắt, ma giê, natri, ka li... Vì vậy, các chuyên gia cho rằng khoai lang là loại thực phẩm cân bằng dinh dưỡng nhất.
Kích thích tiêu hóa, trị táo bón. Khoai lang chứa rất ít chất béo, không có cholesterol, nhiều chất xơ nên giúp nhuận tràng, phòng ngừa táo bón. Ăn khoai lang ở mức độ vừa phải rất có lợi cho hệ tiêu hóa vì thành phần vitamin C và các a xít amin giúp kích thích nhu động ruột, làm quá trình tiêu hóa thức ăn trở nên dễ dàng hơn.
Giúp sáng mắt. Khoai lang rất giàu beta carotene. Theo Naturalnews, một củ khoai lang cỡ vừa chứa hơn 200% nhu cầu beta carotene hằng ngày. Beta carotene là một chất dinh dưỡng quan trọng được chuyển hóa thành vitamin A, giúp cải thiện hệ miễn dịch và duy trì đôi mắt sáng rõ.
TIN LIÊN QUAN
Công dụng của khoai lang
Không chỉ là thực phẩm quen thuộc, khoai lang còn là vị thuốc trị được nhiều bệnh.
Bảo vệ tim. Vitamin B6 và ka li trong khoai lang rất tốt cho tim. Vitamin B6 là loại vitamin quan trọng giúp phá vỡ homocysteine - loại a xít amin có thể gây bệnh tim. Ngoài ra,ka li cũng có tác dụng hỗ trợ quá trình trao đổi chất của tim.
Chống viêm nhiễm. Thai phụ thường dễ mắc các bệnh viêm nhiễm, do sức đề kháng trong giai đoạn này giảm sút. Vì vậy, nên bổ sung khoai lang vào chế độ ăn, bởi khoai lang chứa nhiều vitamin C, vitamin B6, beta carotene và man gan có khả năng chống viêm nhiễm.
Cải thiện lượng đường trong máu. Mất cân bằng lượng đường trong máu và bài tiết insulin là những đặc điểm chính của bệnh tiểu đường. Khoai lang có thể cải thiện các triệu chứng tiểu đường, do có khả năng làm giảm glucose trong máu, giảm mức cholesterol xấu.
TIN LIÊN QUAN
Những 'kẻ thù' của tế bào ung thư
Thói quen ăn uống có thể khiến nguy cơ ung thư tăng cao, nhưng cũng có thể khiến tế bào ung thư bị tiêu diệt. Dưới đây là những thực phẩm được cho là 'kẻ thù' của tế bào ung thư.
Chống ung thư. Beta carotene là tiền chất của vitamin A trong cơ thể người. Vitamin A duy trì đôi mắt sáng và làn da khỏe mạnh. Đồng thời, beta caroten còn được chứng minh có khả năng bảo vệ cơ thể khỏi những tác nhân gây ung thư. Khoai lang rất dồi dào dưỡng chất này. Một vài chất được tìm thấy trong khoai lang được chứng minh có khả năng kìm hãm sự tái phát của ung thư vú.
Hạ Yên
6 điều kiêng kỵ cần biết khi nấu ăn với mì chính
Mì chính (bột ngọt) là gia vị phổ biến trong mọi gia đình, giúp cho món ăn trở nên thơm ngọt hơn. Tuy nhiên, nếu sử dụng mì chính sai cách, bột ngọt lại sẽ trở thành “bột độc” gây nguy hiểm cho sức khỏe một cách khó nhận biết.
Thực tế ghi nhận nhiều trường hợp cảm thấy chóng mặt, nhức đầu, khó thở… sau khi ăn các món có nhiều mì chính. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết luận của một số nghiên cứu, cho rằng mì chính là chất kích thích gây độc cho thần kinh. Vấn đề là mì chính còn có tác dụng gây nghiện, quen vị khó bỏ, do đó nó đã thành gia vị không thể thiếu với đa số gia đình các nước châu Á.
Để giảm thiểu tác hại của mì chính, bạn hãy để ý một số điều kiêng kỵ như dưới đây.
1. Mì chính kỵ món có giấm
Trong món ăn có giấm thường có vị chua, khi món ăn có độ chua nhất định rồi thì không nên tiếp tục nêm mì chính.
Bởi vì trong môi trường axit, mì chính sẽ khó có thể hòa tan, vị của món ăn sẽ càng trở nên chua hơn.
Thêm mì chính vào làm mất đi hương vị ban đầu của món ăn. Cần lưu ý nguyên tắc này để đảm bảo món ăn không trở thành món độc gây hại cho cơ thể.
2. Mì chính kỵ ăn nhiều
Lượng mì chính tối đa cho mỗi người là 5gram/ngày, tương đương với lượng muối vừa đủ cho nhu cầu của cơ thể. Tuy nhiên nhiều chuyên gia cho rằng nên hạn chế nó ở mức ít nhất, đặc biệt là với trẻ em vì mì chính gây độc cho tế bào thần kinh. Nếu bạn ăn ngoài hàng hoặc mua các món chế biến sẵn thì khó tránh được mì chính trong đó. Vậy nên với các món nấu ở nhà, hạn chế được chút nào hay chút ấy.
3. Mì chính kỵ nêm vào trứng
Bởi vì trứng có chứa nhiều axit amin, nó là thành phần chính của bột ngọt. Nêm thêm vào sẽ biến mùi vị món ăn thành món bị bỏ “nhầm” quá nhiều mì chính.
4. Mì chính kỵ món ăn khô
Đặc điểm của mì chính là phải hòa tan trong nước, dễ tan nhất là trong nước ấm. Vì vậy, với những món ăn khô đều không nên nêm mì chính, vì nếu không hòa tan, ăn mình chính nguyên hạt sẽ bị lợm miệng, buồn nôn.
Nếu bạn vẫn muốn cho mì chính vào các món ăn này, bạn phải hòa tan với một chút nước ấm trước khi nêm vào món ăn.
5. Mì chính kỵ món ăn lạnh
6. Mì chính kỵ với món ngọtNhiệt độ tốt nhất để mì chính tan và phát huy tác dụng là ở nhiệt độ 80℃ – 100℃. Nếu nhiệt độ thấp hoặc các món ăn lạnh, mì chính có thể không tan, hầu như không phát huy tác dụng làm nổi bật hương vị của món ăn. Thậm chí còn làm cho món ăn trở nên trái vị, khó ăn, gây độc hại đến hệ tiêu hóa và khẩu vị của bạn.
Mì chính chỉ thích hợp với các món ăn có vị nhạt hoặc mặn, nếu nêm mì chính vào món ăn có vị ngọt sẽ gây ra phản ứng bất lợi đối với món ăn, làm cho món ăn mất ngon, mất vị và thậm chí có cảm giác không tươi, tạo ra mùi lạ.
Các món ăn như súp gà ngô ngọt, khoai môn nghiền hoặc các món ăn ngọt khác đều tuyệt đối tránh nêm mì chính.
Các chuyên gia còn lưu ý thêm rằng, khi ăn quá nhiều mì chính, bạn sẽ thường xuyên cảm thấy khát, đó là vì mì chính chứa natri. Người 60 tuổi trở lên đặc biệt nhạy cảm với lượng natri, do đó những người cao tuổi và những người bị huyết áp cao, bệnh thận, phù thũng… đều không nên ăn mì chính.
Theo Health/CN
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét