Vì sao một vị hoàng đế quyền lực như Càn Long lại chịu cảnh 'thảm khốc' như vậy sau khi qua đời?
Nhà Thanh là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc. Đây cũng được coi là một trong những triều đại thịnh vượng bậc nhất của Trung Quốc với thời gian tồn tại 276 năm. Tại vị cai trị đất nước gồm 12 vị hoàng đế, trong đó Càn Long là một trong những vị hoàng đế nổi tiếng nhất của nhà Thanh.
Ông là vị hoàng đế có tuổi thọ cao nhất trong lịch sử Trung Quốc. Cả thời gian tại vị và nắm quyền của ông kéo dài 63 năm và cũng là thời kỳ cực thịnh của nhà Thanh. Càn Long là một vị hoàng đế quyền lực nhưng 200 năm sau khi ông qua đời, lăng mộ của ông bị đào lên khiến mọi người đều bất ngờ, vì sao?
Lăng mộ của hoàng đế Càn Long
Sau khi Càn Long qua đời, ông được an táng tại Thanh Đông lăng. Đây là khu quần thể thượng uyển hoàng gia có phong thủy tuyệt vời được xây dựng vào năm 1661 (năm Thuận Trị thứ 18) đến năm 1908 (năm Quang Tự thứ 34). Để hoàn thành được quần thể lăng mộ này đã phải mất tổng cộng 247 năm để xây dựng.
Trong lăng mai táng 5 vị hoàng đế và 15 vị hoàng hậu, 136 vị phi tần, 3 vị A Ca và 2 vị công chúa. Như chúng ta đã biết, những người trong xã hội cổ đại, đặc biệt là trong tầng lớp hoàng tộc, quý tộc rất coi trọng đến việc hậu táng. Sau khi họ chết đi thì thường được chôn cùng với nhiều trang sức, châu báu. Năm 1912, triều đại nhà Thanh đã sụp đổ, những tên trộm mộ đã chuẩn bị tấn công Thanh Đông lăng.
Tôn Điện Anh được coi là một kẻ trộm mộ công khai khét tiếng.
Mùa xuân năm 1928, Tôn Điện Anh – một lãnh chúa quân phiệt thời Trung Hoa Dân Quốc được lệnh đến miền đông Hà Bắc để trấn áp bọn cướp. Trên đường đi ngang qua khu Thanh Đông lăng, nhìn thấy được lăng mộ nguy nga lộng lẫy, vì thế đã có ý đồ lấy báu vật ở đây.
Lăng mộ của hoàng đế Càn Long đã trải qua điều gì?
Mùa hè năm 1928, Tôn Điện Anh lấy danh nghĩa diễn tập quân sự đưa người trông coi lăng mộ. Sau đó, ông ta thực hiện cướp Định Đông lăng của Từ Hi Thái Hậu ở trong quần thể lăng mộ này. Tất cả những vàng bạc, châu báu trong lăng của Từ Hi Thái hậu khiến cho Tôn Điện Anh rất kinh ngạc bởi số lượng khổng lồ.
Sau khi đột nhập Định Đông lăng, Tôn Điện Anh đã đến Thanh Dụ lăng, chính là lăng mộ của Càn Long, cách đó không xa.
Lăng mộ của Càn Long có nhiều báu vật hơn lăng của Từ Hi Thái hậu rất nhiều, châu báu quý giá nhiều không đếm xuể.
Khi còn sống, Càn Long rất thích thích thư họa. Vì thế khi qua đời, vị hoàng đế này cũng được chôn theo rất nhiều những thư pháp quý giá. Thế nhưng đối với Tôn Điện Anh mà nói, những thứ này đều là giấy lộn không có giá trị tiền bạc. Rất nhiều thư pháp quý thậm chí còn bị thẳng tay xé toạc vứt đi.
Bên trong Thanh Dụ lăng.
Không chỉ vậy, hài cốt của hoàng đế Càn Long cùng với 5 vị hoàng hậu và quý phi khác của ông cũng bị tổn hại nghiêm trọng.
Những tên trộm mộ điên cuồng này đã ném hài cốt của Càn Long và 5 vị hoàng hậu với quý phi vứt trên đất và bị ném lẫn lộn vào nhau. Hộp sọ của Càn Long bị đập vỡ, tồi tệ hơn là còn bị ngâm trong nước bẩn của cung điện dưới lòng đất và phải mất hơn một tháng mới có thể tìm thấy hài cốt của ông.
Sau khi Thanh Đông lăng bị khai quật và đánh cắp, những lão thần trung thành với người dân yêu mến triều Thanh đã rất bất bình. Đặc biệt là hoàng đế Phổ Nghi, mặc dù ông đã thoái vị nhưng vẫn là người có sức ảnh hưởng nhất trong gia tộc Ái Tân Giác La. Ông đã cùng với nhiều hậu duệ của Ái Tân Giác La dùng mọi cách để đòi công bằng cho lăng mộ của nhà Thanh đã bị tàn phá.
Tuy nhiên, Tôn Điện Anh lại là kẻ giang hồ lão luyện. Sau khi trộm lăng Thanh Đông, ông ta đã tặng đi gần hết những bảo vật quý giá nhất. Cụ thể, Tôn Điện Anh đã tặng viên Dạ Minh Châu cho vợ thứ hai của Tưởng Giới Thạch là Tống Mỹ Linh. Cửu Long bảo kiếm của Càn Long, Tôn Điện Anh nhờ Đới Lạp tặng cho Tưởng Giới Thạch. Ngay cả chuỗi hạt trên cổ Càn Long cũng tặng cho Đới Lạp.
Mặc dù Phổ Nghi cùng với hậu duệ nhà Thanh đã đưa Tôn Điện Anh ra tòa nhưng cũng không gây ảnh hướng lớn gì đến ông ta. Nhưng cuối cùng, sau hơn 20 năm nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật, Tôn Điện Anh đã bị Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc bắt sống vào năm 1947.
Theo Nguyễn Lành
Nhà Thanh là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc. Đây cũng được coi là một trong những triều đại thịnh vượng bậc nhất của Trung Quốc với thời gian tồn tại 276 năm. Tại vị cai trị đất nước gồm 12 vị hoàng đế, trong đó Càn Long là một trong những vị hoàng đế nổi tiếng nhất của nhà Thanh.
Ông là vị hoàng đế có tuổi thọ cao nhất trong lịch sử Trung Quốc. Cả thời gian tại vị và nắm quyền của ông kéo dài 63 năm và cũng là thời kỳ cực thịnh của nhà Thanh. Càn Long là một vị hoàng đế quyền lực nhưng 200 năm sau khi ông qua đời, lăng mộ của ông bị đào lên khiến mọi người đều bất ngờ, vì sao?
Lăng mộ của hoàng đế Càn Long
Sau khi Càn Long qua đời, ông được an táng tại Thanh Đông lăng. Đây là khu quần thể thượng uyển hoàng gia có phong thủy tuyệt vời được xây dựng vào năm 1661 (năm Thuận Trị thứ 18) đến năm 1908 (năm Quang Tự thứ 34). Để hoàn thành được quần thể lăng mộ này đã phải mất tổng cộng 247 năm để xây dựng.
Trong lăng mai táng 5 vị hoàng đế và 15 vị hoàng hậu, 136 vị phi tần, 3 vị A Ca và 2 vị công chúa. Như chúng ta đã biết, những người trong xã hội cổ đại, đặc biệt là trong tầng lớp hoàng tộc, quý tộc rất coi trọng đến việc hậu táng. Sau khi họ chết đi thì thường được chôn cùng với nhiều trang sức, châu báu. Năm 1912, triều đại nhà Thanh đã sụp đổ, những tên trộm mộ đã chuẩn bị tấn công Thanh Đông lăng.
Tôn Điện Anh được coi là một kẻ trộm mộ công khai khét tiếng.
Mùa xuân năm 1928, Tôn Điện Anh – một lãnh chúa quân phiệt thời Trung Hoa Dân Quốc được lệnh đến miền đông Hà Bắc để trấn áp bọn cướp. Trên đường đi ngang qua khu Thanh Đông lăng, nhìn thấy được lăng mộ nguy nga lộng lẫy, vì thế đã có ý đồ lấy báu vật ở đây.
Lăng mộ của hoàng đế Càn Long đã trải qua điều gì?
Mùa hè năm 1928, Tôn Điện Anh lấy danh nghĩa diễn tập quân sự đưa người trông coi lăng mộ. Sau đó, ông ta thực hiện cướp Định Đông lăng của Từ Hi Thái Hậu ở trong quần thể lăng mộ này. Tất cả những vàng bạc, châu báu trong lăng của Từ Hi Thái hậu khiến cho Tôn Điện Anh rất kinh ngạc bởi số lượng khổng lồ.
Sau khi đột nhập Định Đông lăng, Tôn Điện Anh đã đến Thanh Dụ lăng, chính là lăng mộ của Càn Long, cách đó không xa.
Lăng mộ của Càn Long có nhiều báu vật hơn lăng của Từ Hi Thái hậu rất nhiều, châu báu quý giá nhiều không đếm xuể.
Khi còn sống, Càn Long rất thích thích thư họa. Vì thế khi qua đời, vị hoàng đế này cũng được chôn theo rất nhiều những thư pháp quý giá. Thế nhưng đối với Tôn Điện Anh mà nói, những thứ này đều là giấy lộn không có giá trị tiền bạc. Rất nhiều thư pháp quý thậm chí còn bị thẳng tay xé toạc vứt đi.
Bên trong Thanh Dụ lăng.
Không chỉ vậy, hài cốt của hoàng đế Càn Long cùng với 5 vị hoàng hậu và quý phi khác của ông cũng bị tổn hại nghiêm trọng.
Những tên trộm mộ điên cuồng này đã ném hài cốt của Càn Long và 5 vị hoàng hậu với quý phi vứt trên đất và bị ném lẫn lộn vào nhau. Hộp sọ của Càn Long bị đập vỡ, tồi tệ hơn là còn bị ngâm trong nước bẩn của cung điện dưới lòng đất và phải mất hơn một tháng mới có thể tìm thấy hài cốt của ông.
Sau khi Thanh Đông lăng bị khai quật và đánh cắp, những lão thần trung thành với người dân yêu mến triều Thanh đã rất bất bình. Đặc biệt là hoàng đế Phổ Nghi, mặc dù ông đã thoái vị nhưng vẫn là người có sức ảnh hưởng nhất trong gia tộc Ái Tân Giác La. Ông đã cùng với nhiều hậu duệ của Ái Tân Giác La dùng mọi cách để đòi công bằng cho lăng mộ của nhà Thanh đã bị tàn phá.
Tuy nhiên, Tôn Điện Anh lại là kẻ giang hồ lão luyện. Sau khi trộm lăng Thanh Đông, ông ta đã tặng đi gần hết những bảo vật quý giá nhất. Cụ thể, Tôn Điện Anh đã tặng viên Dạ Minh Châu cho vợ thứ hai của Tưởng Giới Thạch là Tống Mỹ Linh. Cửu Long bảo kiếm của Càn Long, Tôn Điện Anh nhờ Đới Lạp tặng cho Tưởng Giới Thạch. Ngay cả chuỗi hạt trên cổ Càn Long cũng tặng cho Đới Lạp.
Mặc dù Phổ Nghi cùng với hậu duệ nhà Thanh đã đưa Tôn Điện Anh ra tòa nhưng cũng không gây ảnh hướng lớn gì đến ông ta. Nhưng cuối cùng, sau hơn 20 năm nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật, Tôn Điện Anh đã bị Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc bắt sống vào năm 1947.
Theo Nguyễn Lành
Khám phá 6 tu viện 'cô độc' nhất thế giới.
Với địa điểm xây dựng hiểm trở, các tu viện dưới đây đã 'làm khó' rất nhiều khách hành hương.
https://dulich.petrotimes.vn/
Tu viện Katskhi Pillar nằm trên đỉnh Katskhi Pillar ở phía tây Georgia. Được thành lập vào thế kỷ thứ 7, Katskhi Pillar được xây dựng ở độ cao 40m so với mực nước biển. Trong nhiều thế kỷ tồn tại, người dân địa phương chỉ có thể nhìn lên và không đến được nơi này. Đến năm 1944, một nhóm nhà leo núi do Alexander Japaridze dẫn đầu mới leo lên để khám phá bên trong tu viện.
2. Sumela, Thổ Nhĩ Kỳ
https://dulich.petrotimes.vn/
Sumela được xây dựng trên vách núi cheo leo, cách mặt nước biển đến 1.200 m, xung quanh là núi rừng xanh thẳm, tạo nên 1 vẻ đẹp hùng vĩ, ấn tượng bất ngờ. Tu viện Sumela nằm tại Trabzon, một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen. Tu viện được xây dựng trên một vách núi cheo leo cao 1.200m. Do thời tiết quanh năm ẩm ướt cộng với sương mù thường xuất hiện nên tu viện cổ kính này luôn khoác trên mình vẻ âm u, huyền bí.
https://dulich.petrotimes.vn/
3. Meteora, Hy Lạp
https://dulich.petrotimes.vn/
Quần thể tu viện Meteora được hình thành vào thế kỷ XIV, chúng nằm "lơ lửng trên không" trên vách đá sa thạch tự nhiên sừng sững và nổi bật giữa vùng đồng bằng Thessaly sầm uất, thuộc thị trấn Kalambaka, miền Trung Hy Lạp. Đây là Di sản Thế giới đã được UNESCO công nhận.
4. Hanging, China
https://dulich.petrotimes.vn/
Tu viện Hanging hay còn gọi là chùa Treo nằm trong một hẻm ở chân núi Heng thuộc tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc. Được xây dựng vào vách đá cách khoảng 75 mét so với mặt đất, ngôi tu viện có các dãy hành lang ẩn trong đá cùng với hệ thống dầm gỗ chèn vào núi. Có tổng diện tích lên tới 152,5 mét vuông, nơi đây gồm hơn 40 căn phòng, sảnh được kết nối với nhau bằng hành lang, cầu và những lối đi lót ván phân bố đều, có độ cân bằng rất cao. Bên trong ngôi chùa bố trí hơn 80 bức tượng làm từ các chất liệu như đồng, sắt, đất sét và tượng điêu khắc, chạm khắc đá có niên đại ở nhiều triều vua Trung Hoa.
https://dulich.petrotimes.vn/
Trước đây, ngôi chùa được xây dựng cho mục đích tránh những lũ lụt khủng khiếp nhờ sử dụng các ngọn núi như một phương thức bảo vệ khỏi mưa, tuyết và ánh nắng mặt trời. Nhưng hiện nay, nó đã trở thành một trong những di tích lịch sử thu hút lượng lớn khác du lịch của khu vực Đại Đồng.
5. Tiger's Nest, Bhutan
Tiger’s Nest - tu viện linh thiêng nhất Bhutan là điểm đến tâm linh hàng đầu của người dân và khách du lịch khi ghé thăm đất nước này.
https://dulich.petrotimes.vn/
Trên vách núi đá granit cao hơn 3.000m, tu viện Tiger’s Nest nằm giữa những tầng mây bồng bềnh, phía dưới là thung lũng Paro xanh mát. Từ xa nhìn vào, cả quần thể tu viện to lớn kì vĩ, khung cảnh khác hoàn toàn những dãy núi mà bạn đã từng nhìn thấy trước đây. Tu viện có tổng cộng 4 chính điện và 8 hang động xung quanh.
https://dulich.petrotimes.vn/
Tu viện uy nghi, cổ kính là thế nhưng hành trình đến với nó cũng không kém phần thú vị. Để đặt chân lên “đất Phật”, người dân cũng như khách du lịch sẽ mất khoảng hai tiếng đồng hồ leo lúi xuyên qua những cánh rừng thông xanh ngút ngàn. Nhựa sống của thiên nhiên tại đây sẽ khiến cho bất kì người leo núi nào cũng cảm thấy hân hoan, cảm xúc hạnh phúc trỗi dậy từ bên trong mình.
6. Tu viện St. George, Montenegro
https://dulich.petrotimes.vn/
Tu viện St. George là là một địa điểm được xây dựng vào thế kỷ 12 trên một hòn đảo nhỏ ở giữa Vịnh Kotor. Bên cạnh đó, nơi đây còn có một nghĩa trang cho giới quý tộc thời xưa ở Perast được xây dựng như một công viên rất đẹp. Khách du lịch không được phép đến thăm tu viện này vì nhiều lý do đặc biệt, mà chỉ có thể ngắm nhìn từ xa.
Thu Hường
7 ngọn núi cao nhất thế giới
Mặc dù cao và khó leo, những ngọn núi này luôn là ước mơ chinh phục của hàng nghìn người đam mê thử thách vượt qua chính mình.
7. Dhaulagiri: Ngọn núi cao 8.167 m này được tìm thấy ở Nepal, là một ngọn núi rất đẹp, lần đầu tiên được leo lên vào ngày 13/5/1960. Dhaulagiri cũng nổi tiếng là nơi có tầm nhìn đẹp nhất hướng về cung đường Annapurna, cách đó chỉ 34 km. Tuy nhiên, tại đây có một hẻm núi tách biệt được gọi là Kaligandaki. Ảnh: Snowleopard.
An Ngọc/Theo The Travel
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét