Nếu bệnh thận không điều trị kịp thời, khi nghiêm trọng có thể dẫn đến suy chức năng thận, xuất hiện diễn biến bệnh toàn thân trên nhiều hệ thống, nhiều cơ quan (triệu chứng hệ tiết niệu, triệu chứng đường ruột; triệu chứng tim mạch; triệu chứng hệ máu…), nguy hại đến tính mạng, phí điều trị cũng khá đắt, mang lại gánh nặng kinh tế trầm trọng cho người bệnh và gia đình. Biện pháp dự phòng cần chú ý những điều dưới đây:
Dự phòng cảm mạo, viêm amiđan: cảm mạo và viêm amiđan có thể gây ra phản ứng cơ thể, bộc phát bệnh thận hoặc bệnh thận tăng nặng, nên dự phòng tích cực, luyện tập thân thể, mặc thêm áo thích thời, tránh sự xâm nhập của phong hàn thấp tà. Nếu viêm amiđan tái phát nhiều lần, có thể đắn đo việc cắt bỏ amiđan.
Thử nước tiểu; đo huyết áp định kỳ: bệnh thận có tính tiềm ẩn nhất định, một số người bệnh mắc bệnh không có cảm giác, cho đến khi xuất hiện triệu chứng tức ngực; buồn nôn hoặc thiếu máu, đã đi vào thời kỳ cuối, được chẩn đoán xác định là suy chức năng thận (tức chứng ngộ độc nước tiểu), mất cơ hội tốt điều trị. Thử nước tiểu định kỳ là một bước đi giản tiện và có hiệu quả phát hiện bệnh kịp thời. Bệnh thận thường kèm tăng huyết áp, thường xuyên đo huyết áp, cũng trợ giúp phát hiện bệnh sớm.
Tích cực điều trị bệnh nguyên phát: các bệnh tăng huyết áp; bệnh tiểu đường; bệnh thống phong; chứng ngộ độc thai nghén…, có thể gây tổn hại thận một cách tái phát. Cho nên cần điều trị tích cực những bệnh nguyên phát, cũng như dự phòng hoặc cảnh giác xảy ra bệnh thận đột biến. Ngày thường dùng thuốc, tránh dùng thuốc có tác dụng gây hại cho thận, đọc kỹ hướng dẫn thuốc.
10 loại thực phẩm không tốt khi cho vào tủ lạnh
Không phải tất cả thực phẩm đều thích hợp bảo quản trong tủ lạnh. Nhưng dưới đây là một số loại thực phẩm không tốt khi cho vào tủ lạnh.
Theo Lao Động
Hành tây: Trong tủ lạnh, hành tây sẽ bị thối vì sự ẩm ướt và thiếu lưu thông không khí. Do đó, hành tây cực kỳ yêu thích những chiếc bảo tải, túi lưới hoặc bất kỳ dụng cụ lưu trữ nào có khả năng lưu thông không khí tốt, được để ở nhiệt độ phòng bình thường.
Khoai tây: Đây cũng là thực phẩm không tốt khi cho vào tủ lạnh. Vấn đề ở chỗ khi nhiệt độ từ 7 độ C trở xuống, tinh bột khoai tây được chuyển thành đường. Kết quả là trạng thái và hương vị của khoai tây sẽ thay đổi theo chiều hướng không tốt. Vì vậy, bạn nên lưu trữ trong túi giấy. Ngoài ra, không nên để khoai tây trong túi ni-lông vì hơi ẩm tích tụ không thoát ra ngoài được sẽ khiến khoai bị thối rữa nhanh hơn.
Húng quế sẽ héo nhanh để trong tủ lạnh và nó hấp thụ mùi của tất cả thực phẩm xung quanh. Nếu muốn bảo quản tốt hơn thì bạn hãy làm giống như với hoa: Đặt nó vào trong một cốc nước sạch.
Cà chua: Loại thực phẩm cũng hay được đặt trong tủ lạnh, vì người ta sợ rằng chúng sẽ bị hỏng và thối. Trong thực tế, khi được giữ trong tủ lạnh hương vị cà chua thay đổi theo chiều hướng xấu. Loại trái cây này thích ấm, vì vậy nên giữ chúng ở điều kiện nhiệt độ phòng, nhưng không để tiếp xúc với ánh sáng mặt trời trực tiếp.
Bơ: Khi mua bơ ngoài hàng, bạn chọn những quả quả cứng và chắc, và cần một thời gian để bơ chín và đạt được hương vị thơm ngon. Tuy nhiên, nếu bạn để ngay bơ vào trong tủ lạnh, sẽ làm ngăn cản quá trình chín của bơ. Thực tế bơ sẽ rắn lại và không có hương vị ngon, bùi như những quả để bên ngoài.
Tỏi: Tỏi là loại nguyên liệu không chịu được môi trường lạnh nên bạn không nên bảo quản tỏi trong tủ lạnh, sẽ làm mất chất dinh dưỡng của tỏi cũng như khó bảo quản loại nguyên liệu này lâu dài được.
Bánh mì: Môi trường tủ lạnh làm bánh mỳ bị khô rất nhanh. Thay vào đó, hãy giữ số bánh mỳ bạn sẽ ăn ở nhiệt độ phòng, tối đa là 4 ngày để giữ được hương vị tốt nhất.
Mật ong: Mật ong nếu được bảo quản ở điều kiện bình thường có thể để rất lâu. Tuy nhiên nếu dự trữ trong tủ lạnh sẽ làm tăng tốc độ kết tinh của đường biến nước mật ong thành một thứ gần giống như bột, và rất khó để múc ra sử dụng.
Cà phê: Cà phê là một trong những thực phẩm không nên để trong tủ lạnh vì sự thay đổi nhiệt độ tức thời làm độ ẩm trong cà phê bị mất đi do đó làm mất hương vị, khi uống sẽ không còn thơm ngon. Vì thế, bạn nên lưu trữ cà phê ở nơi thoáng mát để giữ hương vị và mùi thơm của chúng.
Dầu ô liu: Việc cất trữ dầu oliu trong tủ lạnh sẽ làm chúng ngưng tụ và chuyển sang thể rắn như sáp khiến bạn khó khăn hơn trong việc bạn sử dụng hàng ngày vì phải chờ chúng rã đông mất thời gian. Hãy cất chúng ở nơi thoáng mát và cố gắng đừng để lâu hơn 6 tháng.
Hành tây: Trong tủ lạnh, hành tây sẽ bị thối vì sự ẩm ướt và thiếu lưu thông không khí. Do đó, hành tây cực kỳ yêu thích những chiếc bảo tải, túi lưới hoặc bất kỳ dụng cụ lưu trữ nào có khả năng lưu thông không khí tốt, được để ở nhiệt độ phòng bình thường.
Khoai tây: Đây cũng là thực phẩm không tốt khi cho vào tủ lạnh. Vấn đề ở chỗ khi nhiệt độ từ 7 độ C trở xuống, tinh bột khoai tây được chuyển thành đường. Kết quả là trạng thái và hương vị của khoai tây sẽ thay đổi theo chiều hướng không tốt. Vì vậy, bạn nên lưu trữ trong túi giấy. Ngoài ra, không nên để khoai tây trong túi ni-lông vì hơi ẩm tích tụ không thoát ra ngoài được sẽ khiến khoai bị thối rữa nhanh hơn.
Húng quế sẽ héo nhanh để trong tủ lạnh và nó hấp thụ mùi của tất cả thực phẩm xung quanh. Nếu muốn bảo quản tốt hơn thì bạn hãy làm giống như với hoa: Đặt nó vào trong một cốc nước sạch.
Cà chua: Loại thực phẩm cũng hay được đặt trong tủ lạnh, vì người ta sợ rằng chúng sẽ bị hỏng và thối. Trong thực tế, khi được giữ trong tủ lạnh hương vị cà chua thay đổi theo chiều hướng xấu. Loại trái cây này thích ấm, vì vậy nên giữ chúng ở điều kiện nhiệt độ phòng, nhưng không để tiếp xúc với ánh sáng mặt trời trực tiếp.
Bơ: Khi mua bơ ngoài hàng, bạn chọn những quả quả cứng và chắc, và cần một thời gian để bơ chín và đạt được hương vị thơm ngon. Tuy nhiên, nếu bạn để ngay bơ vào trong tủ lạnh, sẽ làm ngăn cản quá trình chín của bơ. Thực tế bơ sẽ rắn lại và không có hương vị ngon, bùi như những quả để bên ngoài.
Tỏi: Tỏi là loại nguyên liệu không chịu được môi trường lạnh nên bạn không nên bảo quản tỏi trong tủ lạnh, sẽ làm mất chất dinh dưỡng của tỏi cũng như khó bảo quản loại nguyên liệu này lâu dài được.
Bánh mì: Môi trường tủ lạnh làm bánh mỳ bị khô rất nhanh. Thay vào đó, hãy giữ số bánh mỳ bạn sẽ ăn ở nhiệt độ phòng, tối đa là 4 ngày để giữ được hương vị tốt nhất.
Mật ong: Mật ong nếu được bảo quản ở điều kiện bình thường có thể để rất lâu. Tuy nhiên nếu dự trữ trong tủ lạnh sẽ làm tăng tốc độ kết tinh của đường biến nước mật ong thành một thứ gần giống như bột, và rất khó để múc ra sử dụng.
Cà phê: Cà phê là một trong những thực phẩm không nên để trong tủ lạnh vì sự thay đổi nhiệt độ tức thời làm độ ẩm trong cà phê bị mất đi do đó làm mất hương vị, khi uống sẽ không còn thơm ngon. Vì thế, bạn nên lưu trữ cà phê ở nơi thoáng mát để giữ hương vị và mùi thơm của chúng.
Dầu ô liu: Việc cất trữ dầu oliu trong tủ lạnh sẽ làm chúng ngưng tụ và chuyển sang thể rắn như sáp khiến bạn khó khăn hơn trong việc bạn sử dụng hàng ngày vì phải chờ chúng rã đông mất thời gian. Hãy cất chúng ở nơi thoáng mát và cố gắng đừng để lâu hơn 6 tháng.
Hạt dẻ cười dù không rẻ nhưng chúng ta nên bỏ tiền để ăn
Ngay từ thời xa xưa con người đã sử dụng hạt dẻ để chế biến thức ăn, làm thuốc, bạn có biết vì sao?
Không giống như các loại hạt khác, hạt dẻ chứa tương đối ít calo, ít chất béo nhưng lại giàu khoáng chất, vitamin, tinh bột, chất xơ và các chất dinh dưỡng khác có lợi cho sức khỏe.
Trong tất cả các loại hạt chỉ duy nhất hạt dẻ có chứa vitamin C. Các loại hạt dẻ khô chứa lượng vitamin khá cao từ 15,1-61,3 mg/ 28,35g. Còn các loại hạt dẻ đã được nấu, hấp chín thì chứa khoảng 9,5-26,7mg vitamin.
Đó là chưa kể đến trong hạt dẻ còn chứa các vitamin nhóm B như folacin. Tất cả đều chứa những chất khoáng vi lượng đáng kể bao gồm: can-xi, sắt, ma giê, phốt-pho, man-gan, đồng, selen, kẽm. Ngoài ra đó còn là một nguồn kali đặc biệt dồi dào với số lượng 119 mg-715mg trong 100g.
Thành phần của hạt dẻ chứa nhiều chất giúp chống oxy hóa. Hạt dẻ còn giàu axit linoleic, một loại axit béo thuộc họ Omega-3.
Dưới đây là những tác dụng tuyệt vời của hạt dẻ đối với sức khỏe:
Cải thiện chức năng não, phòng ngừa ung thư
Các vitamin B tan trong chất béo có mặt trong hạt dẻ giúp sản xuất các tế bào máu đỏ, phá vỡ protein, chuyển hóa tinh bột và chất béo thành năng lượng. Quá trình này đồng thời thúc đẩy làn da khỏe mạnh và tăng cường chức năng não.
Hạt dẻ còn chứa nhiều vitamin C (100 g hạt dẻ chứa 43 g vitamin C). Vitamin C là chất cần thiết cho răng, xương và mạch máu chắc khỏe. Vitamin C còn được coi là một chất chống oxy hóa giúp cơ thể loại bỏ các gốc tự do có hại. Nhờ đó, có thể nói, hạt dẻ còn có tác dụng phòng ngừa các bệnh ung thư do gốc tự do gây ra.
Giảm cholesterol
Hạt dẻ cười có tác dụng hạ cholesterol có hại trong máu, từ đó hạn chế nguy cơ đau tim và đột quỵ. Loại hạt này cũng giúp giảm huyết áp.
Giúp trẻ lâu
Các chất chống oxy hóa có trong hạt dẻ cười làm chậm quá trình lão hóa, giúp bạn giữ vẻ tươi trẻ nhờ loại bỏ các gốc tự do trong cơ thể.
Tăng cường năng lượng
Nếu đang mệt mỏi, nên ăn hạt dẻ cười vì chúng là một loại đồ ăn vặt lành mạnh. Hạt dẻ cười cung cấp các dưỡng chất cần thiết hỗ trợ cho cả thể chất lẫn tinh thần. Chúng còn giàu chất xơ và các axit béo quan trọng.
Ngăn ngừa tiểu đường
Phốt pho trong hạt dẻ cười có tác dụng hỗ trợ chuyển hóa protein thành các axit amin cần thiết cho việc sản xuất insulin, từ đó ngăn ngừa bệnh tiểu đường.
Tốt cho não
Hạt dẻ cười chứa nhiều vitamin B6 đặc biệt tốt cho não. Loại vitamin này tăng cường máu đến não nhằm phòng tránh tổn thương não, đồng thời cải thiện trí nhớ và độ tập trung
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét